Chuyên gia

Thông tin chuyên gia

Quay về
  Nam       Nữ
Khoa học tự nhiên
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Khoa học y, dược
Khoa học nông nghiệp
Khoa học xã hội
Khoa học nhân văn
Chuyên gia tư vấn về các công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Chuyên gia tư vấn hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Chuyên gia tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp, chuyển đổi công nghệ
Lĩnh vực khác

Quá trình Công tác

Thời gian
Cơ quan
Vị trí
1979 - 1987
Cán bộ giảng dạy Tin học, trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
1966 - 1969
Học PTTH chuyên Toán của tỉnh (Lớp Toán Đặc biệt K2) tại các trường Cấp 3 Đô Lương (xã Tân Sơn, Đô Lương), Thanh Chương (xã Thanh Dương/Chợ Cồn, Thanh Chương) và Quỳnh Lưu (xã Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu), Nghệ An.
1971 - 1975
Vào lính nghĩa vụ quân sự (06/09/1971), huấn luyện ở F325, sau đó về C4, D371 tên lửa chống tăng B72 (Bạch tuộc), thuộc Bộ Tư lệnh Pháo binh 351. Đầu tháng 3/1972, thuộc C4, xuất phát từ Hà Tây, đi ô tô về Hà Nôi, lên tàu hoả từ Ga Giáp Bát, vào Vinh, đi ô tô qua Hà Tĩnh, đến Quảng Bình, đến Bến phà Xuân Sơn (sông Son, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, nay thuộc khu vực Phong NhaKẻ Bàng), Từ đó hành quân bộ, theo đường dây 559 (Đường HCM), tiếp tục đi bộ vượt Trường Sơn (qua Lào, C
1976 - 1979
Trở về Miền Bắc tháng 10/1975. Phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, học lại Lớp ToánTính K19, Khoa ToánLý, trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
1969 - 1971
Học lớp ToánTính (Toán học và Tính toán) K14, Khoa ToánLý, trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
1987 - 1992
Nghiên cứu sinh tại ENSIMAG (École Nationale Supérieure d'Informatique et Mathématiques Appliquées de Grenoble), INPG (Institut National Polytechnique de Grenoble), Cộng hoà Pháp. Bảo vệ Luận án Tiến sĩ tại Trường Đại học Khoa học & Công nghệ Flandres Artois, Lille, CH Pháp (Université des Sciences & Techniques de Lille Flandres Artois, Lille, France)
1992 - 1993
NCKH sau Tiến sĩ (PostDocteur) tại GETA (Groupe d'Étude en Traduction Automatique/Traitement Automatisé), ENSIMAG, INPG, Cộng hoà Pháp
06/1996 - 06/2000
CBGD, chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thông tin, trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng. Năm 1997, chủ trì dự án mở ngành đào tạo Thạc sĩ ngành Khoa học Máy tính (QĐ số 456/QĐBGD&ĐT/SĐH, ký ngày 29/01/1999).
06/2000 - nay
CBGD tại Khoa CNTT, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Giảng viên Cao cấp năm 2012. Năm 2002, chủ trì dự án mở ngành đào tạo Kỹ sư Tin học tiếng Pháp tăng cường (FUFTIFilière Universitaire Francophone Technologies de l’Information à l’Université de Danang, Vietnam). Năm 2005 chủ trì dự án mở Trung tâm Nghiên cứu Khoa học DATIC (Danang Application des Technologies de l'Information et Communication). Năm 2007, bắt đầu khởi xướng và tham gia dự án NCS mở ngành đào tạo Tiến sĩ ngành Khoa h
1993 - 1996
CBGD ngành Tin học, trường ĐH Bách khoa, ĐHĐN. Năm 1995, chủ trì Đề tài cấp Bộ (Mã số B930321) mở ngành đào tạo Kỹ sư Tin học. Năm 1996, Bộ GD&ĐT ra QĐ thành lập Khoa CNTT (QĐ số 4430/GDĐT, ký ngày 17/10/1996).

Đề tài

Tên đề tài Cấp Vai trò Năm
Lexicon for Asian and French languages, “Jeux de Mots”, Papillon project (STIC-Asie). Đề tài cấp Nhà nước 2009
FEV : xây dựng từ điển đa ngữ Pháp-Anh-Việt (Réalisation d'un dictionnaire d'usage et d'une base terminologique par acceptions informatisés français-vietnamien via l'anglais). Đề tài cấp Nhà nước 2005
Nghiên cứu tích hợp phát triển các giải pháp xây dựng, khai thác và ứng dụng các kho ngữ liệu tiếng Việt-Kinh và tiếng Việt thiểu số. Đề tài cấp Bộ 2008
Xây dựng và phát triển ứng dụng phần mềm từ điển Việt-Chăm và Chăm-Việt. Đề tài cấp Thành phố 2008
Xây dựng trang web cho ngành đào tạo Kỹ sư Tin học tăng cường tiếng Pháp. Đề tài cấp cơ sở 2006
Dự án VTH-Fra.Dial: xây dựng và khai thác CSDL đàm thoại song ngữ Việt-Pháp trong một lĩnh vực xác định (Production et mise-en ligne de corpus de dialogues oraux spontanés bilingues, sur domaines finalisés en vietnamien-français). Đề tài cấp Nhà nước 2005
Nghiên cứu đa ngữ hoá các hệ thống xử lý ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng cơ sở dữ liệu từ vựng Pháp-Anh-Việt trong tiếp cận dịch tự động tiếng Việt sang liên ngữ UNL. Đề tài cấp Bộ 2005
MULTILEX - Xây dựng ngữ vựng chuẩn hóa đa năng trên các ngôn ngữ châu Âu (A Multi-Functional Standardised Lexicon for European Community Languages). Đề tài cấp Nhà nước 1992
Xây dựng hệ thống trợ giúp giảng dạy và học tập môn Tin học lý thuyết. Đề tài cấp Bộ 2004
Thiết kế hệ thống khai thác cơ sở dữ liệu từ vựng đa ngữ Pháp-Anh-Việt. Đề tài cấp Bộ 2002
Thiết kế cơ sở dữ liệu từ vựng và từ điển Pháp-Anh- Việt dựa theo nghĩa trong bước đầu tiếp cận nghiên cứu dịch tự động Anh-Việt và Pháp-Việt. Đề tài cấp Bộ 2002
Thiết kế cơ sở dữ liệu từ vựng tiếng Việt có cấu trúc phục vụ xử lý ngôn ngữ. Đề tài cấp Bộ trọng điểm 1999
Mở ngành đào tạo kỹ sư Tin học tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. Đề tài cấp Bộ 1995
Ứng dụng phương pháp suy diễn hệ chuyên gia xây dựng công cụ trợ giúp kiểm lỗi chính tả từ ngữ Hán-Việt. Đề tài cấp Bộ 2008

Tạp chí

Tên bài báo Loại Tạp chí Tác giả
ÁP DỤNG YẾU TỐ TIỀN GIẢ ĐỊNH TIẾNG VIỆT VÀ LÔGIC VỊ TỪ, XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT CÂU HỎI TỰ ĐỘNG. Bài báo Tạp chí CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG. Số: KỲ 2 THÁNG 3/2014. Trang: 32-38. Năm 2014. Tác giả: Phan Huy Khánh
Phát triển công cụ tương tác với các kho ngữ liệu nhờ văn phạm tạo sinh giao diện. Bài báo Hội thảo Khoa học QG Lần thứ X, Đại Lải, Hà Nội, 14-15/09/2007. Năm 2007. Tác giả: Phan Huy Khánh và nhóm sinh viên
Giải pháp sắp xếp mục từ trong kho dữ liệu từ vựng song ngữ Việt-Ê Đê. Bài báo Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia CITA2018. Nhà Xuất bản Thông tin & Truyền thông. Số: ISBN: 978-604-84-3470-0. Trang: 146-153. Năm 2018. Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Lệ ; Phan Huy Khánh
Giải pháp tư vấn đặt tên và sử dụng tin nhắn thương hiệu cho doanh nghiệp. Bài báo Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ X về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR), năm 2017. Số: 1. Trang: 226-232. Năm 2017. Tác giả: Nguyễn Nho Túy ; Phan Huy Khánh ; Lê Văn Anh
Giải pháp kiểm tra chính tả văn bản tiếng Ê Đê dựa vào mô hình cấu trúc âm tiết và kho ngữ vựng tiếng Ê Đê. Bài báo Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia CITA2017. Nhà Xuất bản Thông tin & Truyền thông. Số: ISBN: 978-604-80-2853-4. Trang: 182-187. Năm 2017. Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Lệ ; Phan Huy Khánh
Xây dựng môi trường khai thác chữ viết tắt tiếng Việt. Bài báo Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia CITA2017. Nhà Xuất bản Thông tin & Truyền thông. Số: ISBN: 978-604-913-614-6. Trang: 160-167. Năm 2017. Tác giả: Nguyễn Nho Túy ; Phan Huy Khánh
Đánh giá tần số sử dụng chữ viết tắt tiếng Việt trên Interrnet. Bài báo Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN. Số: Số 9(106).2016. Trang: 87. Năm 2016. Tác giả: Phan Huy Khánh; Nguyễn Nho Túy ; , Đặng Huy Hòa
Tách từ tiếng Lào sử dụng kho ngữ vựng kết hợp với các đặc trưng ngữ pháp tiếng Lào. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần thứ XVI, Đà Nẵng 14-16/11/2013. Số: 14-16/11/2013. Trang: 61-68. Năm 2014. Tác giả: Vilavong SouksanPhan Huy Khánh.
Khử bỏ nhập nhằng trong bài toán tách từ tiếng Lào. Bài báo Tạp chí Khoa học, Công nghệ Đại học Đà Nẵng. Số: 1 (62). Trang: 113-119. Năm 2013. Tác giả: Vilavong SouksanPhan Huy Khánh
Mã hoá tiếng ÊĐê sử dụng Unicode ứng dụng trong soạn thảo văn bản tiếng dân tộc. Bài báo Tạp chí Hoi thao NCKH Khoa hoc CNTT&U7D CNTT tong các lĩnh vực, Trường CĐ CNTT, ĐH Đà Nẩng. Số: 1 [6/2012]. Trang: 179-184. Năm 2012. Tác giả: Phan Huy Khánh, Hoàng Thị Mỹ Lệ
Ứng dụng logic mờ trong chẩn đoán y học. Bài báo Tạp chí KHCN - ĐHĐN. Số: 4[45]. Trang: 104-111. Năm 2011. Tác giả: Văn Đỗ Cẩm VânPhan Huy Khánh
Xử lý nhập nhằng trong tìm kiếm văn bản tiếng Việt. Bài báo Tạp chí Thông tin KH&CN - Trường CĐCN, ĐH Đà Nẵng. Số: 1. Trang: 46-52. Năm 2011. Tác giả: Lê Thanh DuyPhan Huy Khánh
Xây dựng hệ thống quản lý mẫu văn bản. Bài báo Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng. Số: 36. Năm 2010. Tác giả: Phan Huy Khánh, Nguyễn Đình Lầu
Giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trong quá trình gửi và nhận văn bản, Tạp. Bài báo Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng. Số: 34. Năm 2009. Tác giả: Phan Huy Khánh, Hồ Phan Hiếu
Phát triển môi trường tích hợp các công cụ xử lý từ Hán-Việt trong văn bản tiếng Việt. Bài báo Hội thảo QG lần thứ III NCCB & ỨD CNTT FAIR, Nha Trang, 9-10/08/2007. Số: 9-10/08/2007. Trang: 115-122. Năm 2007. Tác giả: Phan Huy Khánh
Ứng dụng đồ thị có hướng không trọng số nhận diện từ trong văn bản tiếng Khmer. Bài báo Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ X về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR). Nhà Xuất bản KHTN&CN. Số: ISBN: 978-604-913-614-6. Trang: 951-955. Năm 2017. Tác giả: Trần Văn Nam, Sơn Phú Quý ; Nguyễn Thị Huệ ; Phan Huy Khánh
Giải pháp xây dựng kho ngữ liệu đa ngữ Việt-Ê Đê gán nhãn theo ngữ cảnh. Bài báo TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Số: 1 [74]. Trang: 38-41. Năm 2014. Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Lệ, Phan Huy Khánh
Xây dựng hệ thống trợ giúp ngữ âm cho trẻ khiếm thính. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần thứ XI. Huế 12-13/06/2008. Năm 2008. Tác giả: Phan Huy Khánh và nhóm sinh viên,
Phát triển môi trường tích hợp các công cụ xử lý từ Hán-Việt trong văn bản tiếng Việt. Bài báo Hội thảo QG lần thứ III NCCB & ỨD CNTT FAIR, Nha Trang, . Năm 2007. Tác giả: Phan Huy Khánh
Abbreviations Applicationin 108 VNPT Service Exploitation in Da Nang City. Article IJISET - International Journal of Innovative Science, Engineering & Technology. No: Vol. 3 Issue 1, January 2016, ISSN 2348-7968. Pages: 222-227. Year 2016. Authors: Nguyễn Nho Tuý, Phan Huy Khánh
Xây dựng công cụ thống kê kho ngữ liệu tiếng nói đa ngữ cho dự án ERIM. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 9, Đà Lạt 15-17/06/2006. Năm 2006. Tác giả: Phan Huy Khánh, Huỳnh Công Pháp
Thiết kế cơ sở dữ liệu đa ngữ ngữ pháp tiếng Việt (Designing of a Multilingual Database for Vietnamese Gramma). Bài báo Journal of Computer Science and Cybernetics, Vietnamese Academy of Science and Technology, ISSN 1813-9663. Trang: 319-328. Năm 2005. Tác giả: Phan Huy Khánh, Võ Trung Hùng
Lập trình macro VBA tiện ích tìm kiếm từ ghép trong văn bản tiếng Việt. Bài báo Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Bách khoa, 9/2005. Trang: 175-182. Năm 2005. Tác giả: Phan Huy Khánh
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu từ vựng danh từ kết hợp trong tiếng Việt. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 8-Hải Phòng 25-27/08/2005.. Trang: 385-395. Năm 2005. Tác giả: Phan Huy Khánh, Trương Hữu Trầm
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu từ vựng danh từ kết hợp trong tiếng Việt. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 8. Một số vấn đề về chọn lọc của CNTT & Truyền thông, Hải Phòng. Năm 2005. Tác giả: Phan Huy Khánh
Nghiên cứu giải pháp ghép nửa âm tiết tổng hợp âm tiết tiếng Việt. Bài báo Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Bách khoa, 9/2005. Số: 9/2005. Trang: 137-143. Năm 2005. Tác giả: Phan Huy Khánh, Hồ Thị Đào
Xây dựng từ điển Chăm-Việt-Chăm phục vụ xử lý tiếng Chăm. Bài báo Hội thảo QG lần thứ III NCCB & ỨD CNTT FAIR, Nha Trang, 9-10/08/2007. Năm 2007. Tác giả: Phan Huy Khánh, Trần Xuân Dũng
Sử dụng công cụ lập trình macro VBA xây dựng các tiện ích xử lý văn bản. Bài báo Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Lần 3 Đại học Đà Nẵng 11/2004. Trang: 255-261. Năm 2004. Tác giả: Phan Huy Khánh
Mô hình dữ liệu từ vựng của từ điển tin học tiếng địa phương Nghệ-Tĩnh. Bài báo Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 2004. Trang: 27-39. Năm 2004. Tác giả: Phan Huy Khánh
Một mô hình máy tính dạy học dựa theo giáo án. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 7. Một số vấn đề về chọn lọc của CNTT&Truyền thông, Đà Nẵng . Trang: 35. Năm 2004. Tác giả: Phan Huy Khánh
Phân tích khả năng thử nghiệm các đơn vị phần mềm. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 7. Một số vấn đề về chọn lọc của CNTT & Truyền thông, Đà Nẵng. Trang: 54. Năm 2004. Tác giả: Phan Huy Khánh, Nguyễn Thanh Bình
Sử dụng công cụ lập trình macro VBA xây dựng các tiện ích xử lý văn bản. Bài báo Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Lần 3 Đại học Đà Nẵng 11/2004. Trang: 255-261. Năm 2004. Tác giả: Phan Huy Khánh
Xây dựng cơ sở dữ liệu từ vựng đa ngữ sử dụng dạng thức văn bản RTF Winword. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo CNTT&Truyền thông Lần 1 ICT.rda’2003 HàNội.. Năm 2003. Tác giả: Phan Huy Khánh
Xây dựng công cụ chuyển đổi nhanh giữa văn bản Hán Việt và chữ Hán. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG về NCCB Lần 1, FAIR 10/2003. Trang: tr.415-422. Năm 2003. Tác giả: Phan Huy Khánh
Thiết kế từ điển phát âm tiếng Việt s. Bài báo Tạp chí Khoa học Công nghệ (Journal of Science&technology). Số: 19-20. Trang: 21-27. Năm 1999. Tác giả: Phan Huy Khánh
Xây dựng công cụ kiểm tra chính tả tiếng Việt trong Microsoft Windows. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 8 “Một số vấn đề về chọn lọc của CNTT&Truyền thông”, Hải Phòng 25-27/08/2005. Số: Số 5. Trang: 385-395. Năm 1998. Tác giả: Phan Huy Khánh, Trương Hữu Trầm
Hợp tác xây dựng từ điển đa ngữ Papillon : vấn đề cập nhật dữ liệu tiếng Việt. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo Khoa học QG Lần hai ICT.rda’2004 HàNội. Năm 2004. Tác giả: Phan Huy Khánh
Xây dựng văn phạm xử lý văn bản. Ứng dụng cho các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập viện CNTT, Viện KH&CN Việt Nam 1976-2006). Năm 2006. Tác giả: Phan Huy Khánh
Nghiên cứu các đặc trưng của ngữ điệu tiếng Việt trong câu hỏi và câu trần thuật. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập viện CNTT, Viện KH&CN Việt Nam 1976-2006. Số: 1 [7/2006]. Trang: 37-45. Năm 2006. Tác giả: Ninh Khánh DuyPhan Huy Khánh
Bài toán lương trên máy vi tính Apple IIe. Bài báo Tập san Khoa học, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (số đặc biệt kỷ niệm 10 năm thành lập trường). Số: 10/1985. Trang: 74-79. Năm 1985. Tác giả: Phan Huy Khánh
Building a Syllable Database to Solve the Problem of Khmer Word Segmentation. Article International Journal on Natural Language Computing (IJNLC). No: Vol. 6, No.1, February 2017. Pages: 1-12. Year 2017. Authors: Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Huệ and Phan Huy Khánh
Comparision on some Machine Learning Methods for Lao Text Categorization. Article IJCST - International Journal of Computer Science and Telecommunications, ISSN 2047-3338Text categorization is one of the most important role in many applications in natural language processing (NLP). The task of text classification is assignment of free text document to one or more predefined categories based on their content. Whereas a wide range of methods have been applied to English text classification, relatively very few studies have been done on Lao text. In this paper, we present methodology for Lao document presentation and two of the best machine learning techniques, which have namely Radial Basis Function (RBF) network and support vector machines (SVM), to classify the documents. Experimental results revealed that these approaches could achieve an average about 82% accuracy. Additionally, we also analyze the advantages and disadvantages of each approach to find out the best method in specific circumstances.. No: Volume 6, Issue 7, July 2015. Pages: 8-13. Year 2015. Authors: Souksan Vilavon, Khánh Phan Huy
A Domain indicating method for Ede terminology in building a Vietnamese-Ede bilingual corpus. Article Proceedings of The Third Asian Conference on Information Systems ACIS 2014. No: ACIS2014. Pages: 419-424. Year 2014. Authors: Hoàng Thị Mỹ Lệ, Phan Huy Khánh
Using Unicode in Encoding the Vietnamese Ethnic Minority Languages, Applying for the EDe Language. Article Knowledge and Systems Engineering. Proceeding of The Fouth International Conference on Knowledge and System Engineering, Springer, KSE 2013, HaNoi, Oct2013. No: Volume 244. Pages: 137-148. Year 2013. Authors: Hoàng Thị Mỹ Lệ, Vilavong Souksan, Phan Huy Khánh
Building a Machine Translation System in a Restrict Context from Vietnamese into Ka-Tu Language. Article Proceeding of The Fouth International Conference on Knowledge and System Engineering (KSE 2012) http://www.dut.edu.vn/kse2012. No: KSE 2012. Pages: 167-172. Year 2012. Authors: Phan Huy KhánhPhan Thị BôngHoàng Thị Mỹ Lệ
Building a Machine Translation System in a Restrict Context from Vietnamese into Ka-Tu Language. Article Proceeding of The Fouth International Conference on Knowledge and System Engineering (KSE 2012), Danang, August 17-19, 2012, http://www.dut.edu.vn/kse2012/. No: KSE 2012. Pages: 167-172. Year 2012. Authors: Hoang Thi My Le, Phan Thi Bong, Phan Huy Khanh
Setting Up the Database of Abbreviation for Service 1080. Article (Recherche, Innovation & Vision du Futur)-ĐHBK Hà Nội 5-8/03/2007.. No: RIVF-2006. Pages: 89-94. Year 2007. Authors: Phan Huy KhánhNguyễn Nho Tuý
A Generic Approach to Building a Lexical DataBase of Vietnamese Compound Nouns based on Classifier. Article RIVF’06 (Recherche, Innovation & Vision du Futur), TP. HCM 14-16/02/2006.. No: RIVF’06. Pages: 137-142. Year 2006. Authors: Phan Huy Khánh
Building a Dictionary Connecting the French to the languages ​​of French-Speaking Countries: the Example of ehe FEV Project for the Vietnamese. Article Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà NẵngHội thảo RIVF’05 (Recherche, Innovation & Vision du Futur), Đại học Cần Thơ 21-24/02/2005 (. No: 1 [4/2005]. Pages: 186-190. Year 2005. Authors: Phan Huy KhánhGeorges FafiotteChristian Boitet
Xây dựng CSDL chữ viết tắt cho dịch vụ 1080. Bài báo Kỷ yếu Hội thảo KHQG Lần 9, Đà Lạt 15-17/06/2006. Năm 2006. Tác giả: Phan Huy Khánh, Nguyễn Nho Tuý.
The Papillon FEV dictionary Project, a Integrated Way of Generic Solutions to Import Vietnamese in The Papillon Dictionary. Article MOTS, TERMES ET CONTEXTES, Actes des septìemes journées scientifiques du réseau de chercheurs. Bruxelles, Belgique 8-10/09/2005. No: 1 [6/2005]. Pages: 199-212. Year 2005. Authors: Phan Huy KhánhVo-Trung HunGille SérassetMathieu Mangeot Lerebours
A Survey on Vietnamese Language Processing and Multilingual Processing. Article Proceeding of NECTEC Conference, Phuket, ThaiLan. No: 1 [5/2002]. Pages: 13-14. Year 2002. Authors: Phan Huy Khánh
Good Spelling of Vietnamese Texts, one aspect of computational linguistics in Vietnam. Article Proceeding of ACL-2000 Conference, HongKong. No: 1. Pages: 2-7. Year 2000. Authors: Phan Huy Khánh
Multilingualization of an editor for structured documents. Application to a trilingual dictionary. Article Procedings of the fiteenth International Conference on Computational Lingustics. COLING-92, Nantes. No: 1. Pages: 356-364. Year 1992. Authors: Phan Huy Khánh
Multilingual Portability and Writing System Definition. Article Báo cáo Khoa học, GETA, IMAG, CH Pháp. No: 1. Pages: 39-46. Year 1992. Authors: Phan Huy Khánh
Building a Editor for Structured Multilingual Documents and Application for Vietnamese Language in Grif. Article Université de Lille 1, CH Pháp. No: No 186. Pages: 39-47. Year 1988. Authors: Phan Huy Khánh
Building a Structural Editor for Multilingual documents and Application to Vietnam into Grif Editor. Article Rapport de recherche No 186, Université de Lille 1. No: 186. Pages: 1-15. Year 1988. Authors: Phan Huy Khánh
New Automatic Search and Update Algorithms of Vietnamese Abbreviations. Article WCSIT - World of Computer Science and Information Technology Journal. No: Vol. 6, No. 1, ISSN: 2221-0741. Pages: 1-7. Year 2016. Authors: Nguyễn Nho Tuý, Phan Huy Khánh
Developing database of Vietnamese abbreviations and some applications. Article Workshop Proceedings "Scientific Conference on Nature of Computation and Communication", RachGia, Vietnam, 2016. No: March 17-18, 2016. Pages: 7-12. Year 2016. Authors: Nguyễn Nho Tuý, Phan Huy Khánh
Identification of the Languages and the Coding Systems Used in a Multilingual Text. Article Journal of Computer Science and Cybernetics, Vietnamese Academy of Science and Technology, ISSN 1813-9663. No: 1. Pages: 319-328. Year 2005. Authors: Phan Huy KhánhVõ Trung Hùng
A Transcription Language and the Adaptation of the Grif Editor into the Chinese Language. Article Tạp chí Khoa học và Rapport de recherche No217, Université de Lille 1. No: 217. Pages: 1-14. Year 1988. Authors: Phan Huy Khánh

Tạp chí

Hình thức Năm

Sở hữu trí tuệ

Ngoại ngữ

Ngoại ngữ
Trình độ

Kinh nghiệm

Hội đồng
Cấp
Vai trò